Phân Tích Tồn Kho với Power BI ( Stock Analysics with Power BI ) là giải pháp giúp người quản lý nắm bắt tình hình tồn kho của doanh nghiệp một cách nhanh chóng, nhằm đưa ra các giải kịp thời sao cho có lợi cho doanh nghiệp nhất
Demo Trên Youtube
Trải Nghiệm Power BI Thử(Click vào các chức năng bên dưới)
Chi Tiết Chức Năng



Kích thước của từng ô thể hiện tỷ trọng của kho đó so với tổng thể của công ty
VD: Nhìn vào biểu đồ nhân thấy kho Cầu Giấy
đang có tiền tồn nhiều nhất trong công ty
Xu hướng tồn kho từ quá khứ, hiện tại
Khi có xu hướng, sau đó quyết định cắt giảm tồn kho để thu hồi tiền vốn kịp thời, nhằm tránh chi phí thuê kho bãi, hàng quá hạn, ….


Cơ cấu tình hình kinh doanh
=> Giúp người dùng dễ dàng theo dõi hoạt động kinh doanh để đảm bảo chúng ổn định và ở trang thái cân bằng
Tổng quan giữa nhập – xuất trong kỳ,
Nhóm
Điều này cũng chứng tỏ nhóm



Cơ cấu tồn đầu – tồn cuối của các nhóm sản phảm
Nhìn vào đồ thị ta cũng có thể nhìn thấy sự chênh lệch giữa đầu – cuối kỳ các nhóm sản phẩm nhưng sự chênh lệch này cũng không đáng kể
So sánh tồn giữa các năm
Nhìn đồ thị ta thấy các năm có lượng hàng hóa đầu – cuối kỳ tương đương nhau
Điều này cần phải xem xét cẩn thận và đề ra giải pháp để thanh lý nguồn hàng này để tránh thua lỗ do hàng hóa có thể bị hư hỏng



Những đầu mục quan trọng cần theo dõi trong quá trình nhập – xuất hàng hóa
Thiết kế sinh động – icon dễ nhìn
Thông thường Số lượng sẽ đi đôi với Tiền vốn nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ (VD hình). Để tránh sai sót thì đã có Gang Gang đưa nội dung này vào để người dùng dễ theo dõi
Quan sát hình: Tuy tiền vốn nhập lớn nhất là kho Cầu Giấy nhưng Số lượng nhập hàng hóa nhiều nhất lại là kho Quận 7
Xu hướng phát sinh nhập – xuất trong năm
Có 2 tháng xuất vượt nhập
Những tháng còn lại ổn định nhâp – xuất không chênh nhau quá lớn
=> Lượng hàng tồn trong mức cho phép


Tuy Food là nhóm sản phẩm có lượng nhập xuất cao nhất trong nhóm nhưng chỉ có 1 số kho nhập – xuất nhóm này
VD: Kho Quận 1 năm 2023 không có nhập – xuất nhóm hàng này


Có sự đồng bộ giữa tồn đầu – tồn cuối
Sản phẩm nhập nhiều khác sản phẩm xuất nhiều
=> Kiểm tra lại hàng hóa nhập nhiều để xử lý tránh để tồn lâu tốn chi phí
Tình hình tồn đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tồn cuối kỳ của các sản phẩm

Lượng nhập – xuất nhóm các sản phẩm nhiều nhưng tồn đầu cao nên sau cùng tồn cuối còn lại nhiều


Kích cỡ tồn của các sản phẩm
Tùy thuộc vào ít/ nhiều mà sẽ chiếm diện tích to/ nhỏ

Biểu đồ cho biết tồn kho tổng đến từng chi nhánh, chỉ cần click chi tiết sẽ hiện ra các thông tin con tiếp theo


Bảng chi tiết tồn kho đầu kỳ, nhập, xuất, cuối kỳ
Người quản trị chỉ cần click vào thông tin cần xem sẽ hiện ra các thông tin cần thiết để xem

Kiểm tra chi tiết loại sản phẩm (Đầu kỳ – Cuối kỳ – Nhập – Xuất) để xem chi tiết về loại sản phẩm đã hết tốn
Xem xem hết tồn là do thanh lý hết hay do không nhập hàng
=> Nếu nhập về nhưng hết thì nhập về bán tiếp. Ngược lại nếu không nhập về thì tìm hiểu lý do sao không bán sản phẩm đó nữa.